image banner
Chào mừng bạn đến với trang thông tin Ủy ban nhân dân thành phố Cà Mau

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

Trồng mãng cầu gai trên gốc bình bát cho hiệu quả kinh tế
Màu chữ

Bình bát là loại cây mọc nhiều ở vùng nông thôn. Trái bình bát chín cây ăn được, nhưng bán không ai mua. Tuy nhiên, ghép cây mãng cầu gai vào thân cây bình bát chẳng những dễ trồng mà còn mang lại giá trị kinh tế cao. Nhiều hộ gia đình có nhu cầu dùng trái xanh sạch, che bóng mát, đã tìm đến cách trồng loài cây này. Đặc biệt hơn, người dân còn sáng tạo ra cách ghép đôi lợi ích cây trồng bằng việc ghép mãng cầu xiêm vào gốc bình bát.

Mô hình trồng cây mãng cầu gai ghép cây bình bát cho thu nhập ổn định

Thực hiện sự chỉ đạo của Hội Nông dân thành phố và Hội Nông dân xã Lý Văn Lâm, trong những năm qua hội viên nông dân trên địa bàn ấp Ông Muộn đã tích cực thực hiện mô hình cải tạo vườn tạp trồng cây ăn trái đặc biệt là mô hình trồng cây mãng cầu gai ghép cây bình bát cho thu nhập ổn định, điển hình là mô hình của hộ ông Huỳnh Văn Tài ở ấp Ông Muộn.

Hộ Ông Huỳnh Văn Tài có diện tích đất vườn 2.000m2, ông đã lên liếp trồng 200 cây mãng cầu gai ghép vào thân cây bình bát. Theo ông Tài, “Trồng mãng cầu gai không cần phải có nhiều vốn, chỉ tốn nhiều công; để cây mãng cầu phát triển tốt và cho năng suất cao không chỉ cải tạo đất bằng cách dùng vôi và phân hữu cơ, làm giảm nồng độ phèn mà còn áp dụng phương pháp ghép mãng cầu gai với cây bình bát. Phải siêng năng cắt tỉa cành, tạo tán, xử lý cho ra bông và theo dõi, ngăn ngừa sâu bệnh, bởi cây bình bát sống và thích nghi tốt với mọi loại đất. Song, điều kiện ghép thích hợp khi cây bình bát trồng được khoảng một năm tuổi, hoặc những gốc bình bát sống nhiều năm đã có sẵn trong vườn, lúc này rễ cây bình bát phát triển mạnh thì tiến hành ghép. Nếu ghép nhánh nên chọn nhánh mãng cầu phát triển tốt, sẽ cho tỷ lệ sống cao, sau khi ghép khoảng một năm thì cây cho trái. Thông thường nếu so với cây mãng cầu ươm hột thì cây mãng cầu ghép bình bát mau cho trái, thu hoạch lâu hơn. Đặc điểm của cây mãng cầu ghép là có thể cho trái liên tục tới hơn 20 năm. Cây mãng cầu ghép bình bát thì nước ngập không bị chết, còn nắng hạn thì lâu lâu tưới nước một lần, ngoài ra gốc là bình bát còn sống được trong môi trường nước nặm. Trung bình mỗi cây một năm thu hoạch thấp nhất khoảng 20 kg, giá bán 30.000 đồng/kg, vì vậy một cây trung bình cho thu nhập 600.000 đồng”.

Đầu ra trái mãng cầu gai khá rộng và ổn định. Thương lái trong và ngoài địa phương vào thu mua tận vườn, sau đó được chở ra các chợ để tiêu thụ. Nhiều năm trở lại đây, giá thị trường trái mãng cầu gai luôn ở mức cao và không bị dao động nhiều. Trong thời điểm hút hàng, mãng cầu có giá lên đến gần 50 nghìn đồng/kg, trong khi lúc giá xuống thấp nhất bà con cũng bán được ở mức 30.000 đồng/kg.

Từ hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ nông dân ở ấp Ông Muộn, xã Lý Văn Lâm đã mạnh dạn phá vườn tạp sản xuất không hiệu quả để chuyển sang đầu tư trồng cây mãng cầu gai ghép gốc bình bát để thích ứng với hạn, mặn.

Ông Đặng Quang Trung, Chi Hội trưởng Chi hội nông dân ấp Ông Muộn cho biết “Hướng tới Chi Hội nông dân ấp Ông Muộn sẽ thành lập Tổ nghề nghiệp trồng cây mãng cầu gai ghép gốc bình bát nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hội viên, nông dân trong liên kết sản xuất, tập huấn khoa học kỹ thuật và mở rộng thị trường đầu ra sản phẩm”.

Hiệu quả kinh tế cùng với lợi thế là cây trồng thích nghi với phèn, mặn đã làm cho hội viên nông dân trong ấp tin tưởng khi chọn loại cây trồng này. Mô hình trồng cây mãng cầu gai ghép gốc bình bát sẽ là cơ hội để bà con giải quyết bài toán chọn lựa cây trồng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu như ở thành phố Cà Mau hiện nay./.


no image
Ý KIẾN BẠN ĐỌC
Anh-tin-bai
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement

Huyện Thới Bình

Dân số : 135,681 người

Diện tích : 636.4 km2

Huyện U Minh

Dân số : 101,815 người

Diện tích : 771.8 km2

Thành phố Cà Mau

Dân số : 222,991 người

Diện tích : 249.2 km2

Huyện Trần Văn Thới

Dân số : 189,126 người

Diện tích : 697.5 km2

Huyện Đầm Dơi

Dân số : 183,332 người

Diện tích : 810.0 km2

Huyện Cái Nước

Dân số : 138,444 người

Diện tích : 417,1 km2

Huyện Phú Tân

Dân số : 103,894 người

Diện tích : 448.2 km2

Huyện Năm Căn

Dân số : 65,719 người

Diện tích : 482,8 km2

Huyện Ngọc Hiển

Dân số : 77,819 người

Diện tích : 708.6 km2

Lượt truy cập
  • Tất cả: 1
Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân thành phố Cà Mau

Cơ quan quản lý Trang TTĐT: Trung tâm Văn hóa, Truyền thông và Thể thao thành phố Cà Mau

Địa chỉ: Số 77, đường Ngô Quyền, Phường 9, TP. Cà Mau 

Điện thoại: 0290.3831610  - Fax: 0290.3834281 

Email: vpubndtpcm@camau.gov.vn

Chịu trách nhiệm nội dung: Tăng Vũ Em, Trưởng Ban biên tập Trang TTĐT thành phố Cà Mau  

ipv6 ready
Chung nhan Tin Nhiem Mang